Cử nhân đại học đổi đời từ nghề bảo vệ, giúp việc

Anh Đức tố nghiệp trường đại học chuyên ngành xã hội vì trước đây anh thi và học khố C nên cứ chọn đại ngành nghề. Sau 4 năm học đại học, anh lại con trai thích bay bổng nên thấy bắt đầu hoang mang vì lựa chọn của mình. Khi có bằng đại học, cuộc sống anh lận đận. Ra trường anh va chạm với thực tế nhiều hơn nên thấy không yêu thích nghềmà mình đã chọn và anh thấy mình không có khả năng để theo được nghề. Nhiều lúc anh muốn buông xuôi vì không tìm được việc phù hợp mà không làm thì không có gì để sống, anh đành gác bằng đài học sang một bên để đi làm ngành bảo vệ của một công ty. Lúc đầu lương chỉ được 3 triệu đồng/tháng nên anh vẫn xin thêm tiền của bố mẹ. Anh chia sẻ: Sau một năm làm việc anh quản lý gọi anh vào đưa ra đề nghị anh vào làm việc ở phòng kinh doanh. Lúc đầu anh hơi bất ngờ nhưng nhờ thế anh làm và thấy đam mê công việc của mình. Làm sau 3 năm anh thành nhân viên chuyên nghiệp kết quả công việc khá hiệu quả. Làm thêm một thời gian nữa thì anh được anh giám đốc ủng hộ ra làm thêm ngoài, hiện nay anh đã làm chủ một công ty buôn bán về phần mềm, công nghệ.

Cử nhân đại học đổi đời từ nghề bảo vệ, giúp việc

Cử nhân đại học đổi đời từ nghề bảo vệ, giúp việc

Trường hợp tương tự như anh Đức chị Phương đang mệt mỏi và thấy bế tắc vì tìm việc đúng chuyên ngành kế toán mà chị đã học. Sau một năm thử việc với nghề chị thấy làm việc uể oải nên chị đi tìm giúp việc nhà cho một gia đình. Công việc thường ngày làm chăm bé cộng giúp việc nhà. Nhờ đi giúp việc mà chị Phương thấy mình thích thật sự là vui chơi, dạy dỗ trẻ em hơn. Trong khi bao thành tích, giấy khen chị nhận được hàng năm vẫn đang mù tịt.

Nhà chủ biết được chị Phương có bằng đại học, dự định đi học thêm nghề nghiệp vụ sư phạm mầm non, nuôi dạy bé nên chủ nhà sợ chị nghỉ việc đành giữ chân chị bằng cách tạo điều kiệu để chị đi học vừa đi làm. Chị Phương vừa đi làm giúp việc với thu nhập 1 tháng là 6 triệu đồng, buổi tối thì Phương đi học thêm lớp bổ túc nghiệp vụ sư phạm được chủ nhà lo học phí toàn bộ.

Chị Phương chia sẻ: Quan trọng nhất tìm công việc tốt là cần suy nghĩ tích cực, làm hết mình với công việc, không ngừng tiếp thu, học hỏi và trau dồi công việc. Học từ cách ăn nói, kỹ năng mềm, xã giao..để nắm bắt được cơ hội việc làm. Dần dà sẽ giúp được bạn tìm công việc phù hợp mà bạn mong muốn.